Kết quả tìm kiếm cho "xóm bánh phồng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 240
Năm 2024 và 3 tháng đầu của năm 2025, ngành du lịch Cao Bằng đón nhận nhiều tín hiệu tích cực, lượng khách đến đã phục hồi sau đại dịch COVID-19.
Ở tuổi 100, cụ Ma Riêm (phụ nữ dân tộc thiểu số Chăm, sống tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, TX. Tân Châu) vẫn giữ được sức khỏe tốt và tinh thần minh mẫn. Cuộc đời cụ là tấm gương sáng về một lối sống giản dị, thanh thản, nhưng tràn đầy ý nghĩa. Bí quyết sống lâu và khỏe mạnh của cụ không đến từ những phương pháp phức tạp, mà chính từ sự hài hòa giữa chế độ ăn uống, vận động tự nhiên và tinh thần lạc quan.
Theo phong tục truyền thống, từ ngày 26-28/2, đồng bào Chăm theo đạo Bà ni ở tỉnh Bình Thuận háo hức, vui mừng đón Ramưwan - Tết cổ truyền truyền thống lâu đời của người Chăm Bà ni.
Ngày nào cũng vậy, trên chiếc xe đạp hoặc xe gắn máy cũ kỹ, những người bán kem, bán bánh rong ruổi mưu sinh khắp nẻo đường vạn dặm.
Ở ấp Phú Hữu (xã Định Mỹ, huyện Thoại Sơn), lão nông Tư Bảnh (sinh năm 1954) tạo ra chiếc cổng rào độc đáo từ 2 cây mai vàng. Đây cũng là địa điểm “check-in” quen thuộc của nhiều bạn trẻ trong xóm mỗi khi Tết đến.
Người xưa hay truyền lại câu nói “Tháng Giêng là tháng ăn chơi”. Điều này hoàn toàn phù hợp với lịch thời vụ thuở ấy, khi đồng áng rảnh rang, ngày Tết kéo dài đủng đỉnh. Nhưng nhịp sống hiện đại đã biến câu nói ấy trở thành dĩ vãng. Tết có dùng dằng ở lại trong tâm trí, cũng đành phải rời đi sớm, nhường chỗ cho bao công việc bộn bề thúc giục con người.
Theo quá trình phát triển của xã hội, nhu cầu trải nghiệm Tết của mỗi gia đình và mỗi người có nhiều thay đổi. Nếu việc đón Tết của nhiều năm trước mang đậm nét văn hóa truyền thống, chú trọng sum họp, quây quần gia đình thì những năm gần đây, nhiều người đón Tết theo hướng thư giãn, nghỉ ngơi, “làm mới” tinh thần, sức khỏe để tiếp tục lao động, công tác.
Nhanh thật. Thời gian liếng thoắng, ngoảnh lại đã nghe ngọn chướng ùa về trong nắng mai. Thời gian trôi qua nhanh đến mức ta không kịp nhận ra, rồi lại bất chợt cảm nhận được sự thay đổi trong không gian, trong tâm hồn mình, nhẹ nhàng như làn gió mùa Xuân mơn man ngàn hoa lá.
Tết không chỉ là dịp sum vầy, mong ước những điều mới mẻ, mà còn để hoài niệm về những ký ức một thời, nhớ về nguồn cội. Tết xưa với những hình ảnh trong trẻo của không khí Tết truyền thống như sợi dây níu giữ, chuyển tiếp những nét văn hóa xưa qua từng thế hệ vào mạch sống hiện đại.
Cùng với việc thực hiện hiệu quả các phong trào thi đua sản xuất - kinh doanh, hội nông dân các cấp trong tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân tham gia các phong trào thể dục - thể thao (TDTT). Qua đó, góp phần tăng cường sức khỏe, cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần nông dân.
Trong ký ức nhiều người, Tết không chỉ là những ngày nghỉ lễ, mà còn là hành trình trở về, trở về với gia đình, với những giá trị truyền thống tốt đẹp. Và trong hành trình ấy, “vị ngọt Tết quê” luôn là điều đọng lại sâu sắc nhất, không lẫn vào đâu được. Đó không chỉ đơn thuần là vị giác, mà còn là sự hòa quyện của nhiều cung bậc cảm xúc, từ những điều giản dị, thân thương nhất.
Ngày nay, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu) khá phát triển, diện mạo thôn quê khởi sắc. Đến đây, du khách được tìm hiểu, khám phá bản sắc văn hóa độc đáo của bà con được gìn giữ trăm năm bên dòng sông Hậu.